Thứ Ba, 27 tháng 3, 2018

Thông tin về răng sứ kim loại

Em muốn biết trồng răng giả giá bao nhiêu? Em có bị gãy hai chiếc răng cách đây ít ngày nên muốn đến nha khoa để phục hồi lại. Có phương pháp nào tốt hơn không ạ và quy trình được thực hiện như thế nào? Chân thành cảm ơn bác sĩ!

Thông tin về răng sứ kim loại

Đây là loại răng sứ có lớp khung sườn được làm từ các loại hợp kim khác nhau như Cr- Co hoặc Titanium…bọc bên ngoài là lớp sứ cao cấp.

Răng sứ kim loại có ưu điểm lớn nhất là giá thành phải chăng, ngoài ra nó cũng đạt được yêu cầu thẩm mỹ cơ bản. Răng sứ kim loại có độ bền và khả năng chịu lực khá tốt nên được sử dụng khá phổ biến.


Tuy nhiên, răng sứ kim loại lại có khuyết điểm là tính thẩm mỹ kém, sau khi sử dụng vài năm sẽ bị oxi hoá và đen cổ chân răng, ngoài ra do khung sườn là kim loại ánh xám nên nếu răng có đèn chiếu vào sẽ thấy ánh đen.

Răng sứ kim loại phù hợp nhất là lắp cho những chiếc răng nằm ở hàm trong, không quan trọng vào tính thẩm mỹ và khả năng ăn nhai.

Trồng răng bằng cầu răng sứ

Trồng răng bằng cầu răng sứ được áp dụng cho nhiều trường hợp mất răng khác nhau, có thể mất 1 răng hoặc nhiều răng. Răng giả sẽ được gắn cố định vào hàm và người bệnh không tự tháo lắp răng ra giống như với hàm giả tháo lắp. Cầu răng sứ thường sẽ gồm 3-4 răng sứ liên tiếp được chụp lên 2 răng thật khỏe mạnh kế cận vị trí mất răng để thay thế cho răng đã mất.

Ưu điểm: Cầu răng sứ được gắn cố định vào răng giúp đảm bảo ăn nhai tốt và thẩm mỹ đẹp như răng thật. Răng sứ chắc khỏe, chịu lực ăn nhai tốt, độ bền cao, có thể lên tới 10-20 năm nếu được chăm sóc tốt. Răng sứ có nhiều loại khác nhau nên có nhiều mức giá để bệnh nhân có thể lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế.

Nhược điểm: Để làm được cầu răng sứ, đòi hỏi phải có 2 răng thật kế cận khỏe mạnh làm trụ đỡ và phải thực hiện mài cùi răng để có thể chụp mão răng sứ lên trên. Việc này gây xâm lấn răng thật khỏe mạnh, ảnh hưởng tới men răng. Cầu răng sứ chỉ thay thế phần thân răng, không có chân răng nên lâu dài, tại vị trí mất răng sẽ vẫn xảy ra tình trạng tụt nướu, tiêu xương. Khi niềng răng hô có cần phải nhổ răng không?

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét