Thứ Năm, 29 tháng 7, 2021

Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

 Móm không chỉ ảnh hưởng thẩm mỹ, mà còn ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng hàm. Vậy bọc răng sứ có bền không và chữa móm được không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dưới đây.

Bọc răng sứ rồi có niềng được không?

Chúng tôi xin khẳng định là răng sau khi bọc sứ vẫn có thể niềng như bình thường. Tuy nhiên, quá trình này cần có phác đồ điều trị rõ ràng và phối hợp chặt chẽ nhằm đảm bảo cho việc điều trị được diễn ra nhanh chóng và đạt được chất lượng tốt nhất, không làm ảnh hưởng đến phần mão sứ, cùi răng thật ở bên trong hàm răng.

Thông thường, sau khi bọc răng sứ, bác sĩ sẽ đặt mắc cài, dây cung lên hàm để tạo lực kéo giúp cho răng di chuyển về đúng với vị trí trong hàm. Như vậy, cả phần mão sứ, răng thật cùng di chuyển và đạt được hiệu quả tối đa, giúp cho người bệnh vừa có được một hàm răng chắc khỏe, khắc phục những khuyết điểm trong răng lại mang đến tính thẩm mỹ cao, để người bệnh tự tin nở nụ cười tươi và giao tiếp với mọi người xung quanh.

Có một điều mà người bệnh cần lưu ý đó là mão sứ và cùi răng không phải lúc nào cũng tương đối với nhau về lực kéo, bởi nếu không gắn chặt răng sứ, thì khi kéo có thể khiến cho sứ bị bong ra, răng bị ê buốt và gây ra sự khó chịu cho người bệnh.

Bọc răng sứ có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?

Quá trình bọc răng sứ với những thao tác đơn giản, nhanh chóng và chắc chắn là sẽ không ảnh hưởng hay tổn hại đến sức khỏe của bạn nên bạn không phải lo nghĩ khi bọc răng sứ. Mài răng điều đầu tiên bác sĩ và bệnh nhân nghĩ đến là tủy răng, với những chiếc răng khỏe mạnh không bị viêm nhiễm thì tủy răng luôn được bảo tồn.

Mài răng sẽ không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến các răng kế bên, chân răng hay nướu răng. Bên cạnh đó, tay nghề bác sĩ cũng là vấn đề quyết định. Nếu một bác sĩ chưa có kinh nghiệm nhiều lúc mài răng sẽ ảnh hưởng đến tủy răng, hay lấy tủy chưa hết sẽ khiến bạn thấy ê nhức ở vùng bọc răng sứ, khớp cắn giữa 2 hàm không cân xứng khiến bạn ăn nhai khó khăn hay cảm giác vướng cộm khó chịu.

Cách vệ sinh răng miệng và ăn uống cũng góp phần quan trọng trong việc giữ gìn tuổi thọ cho răng sứ được lâu dài hơn. Sau khi bọc răng sứ, bạn không nên ăn những thực phẩm quá cứng, hạn chế dùng thực phẩm có màu, vệ sinh răng miệng như bình thường, chải răng 2 lần/ ngày sáng và tối, dùng chỉ nha khoa để làm sạch các kẽ răng và cần phải khám răng định kỳ 6 tháng/ lần để bác sĩ kiểm tra độ khít sát giữa răng sứ và nướu có gì bất thường không để có thể điều trị kịp thời.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

Thứ Ba, 13 tháng 7, 2021

Hôi miệng sau khi bọc răng sứ phải làm sao?

 Hàm trên con có 2 răng số 1 là răng sứ, hàm răng con đều không bị lệch nhưng mà bị hô hàm nhẹ. Nếu vậy niềng để trị hô hàm được không vậy Bác sĩ. Con có đọc trên nha khoa nào đó nói là có răng giả có thể niềng nhưng khó khăn hơn răng thật và thường hô hàm thì phẫu thuật nhưng con có nên bọc răng sứ titan bác sĩ? Mong được giải đáp sớm.

Bọc mão sứ cho răng khểnh có tốt không? 

Bọc mão răng sứ cho răng khểnh là kỹ thuật mà bác sĩ sẽ tiến hành mài răng theo tỉ lệ được tính toán trước, sau đó chụp mão sứ lên bên ngoài. Sở dĩ, phương pháp này được đánh giá là phương pháp tối ưu nhất hiện nay là vì nó mang lại những ưu điểm vượt trội như: 

- Cải thiện nhanh khuyết điểm răng khểnh mọc lệch quá mức, cho chiếc răng mới thẳng hàng và hài hòa với các răng khác trên cung hàm. 

- Kỹ thuật bọc răng sứ được thực hiện đơn giản, nhanh chóng, an toàn, không đau nhiều hay ê buốt răng sau khi thực hiện. 

- Chiếc răng sau khi bọc sứ vẫn đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, bền chắc dài lâu mà không lo biến chứng. 

Hôi miệng sau khi bọc răng sứ phải làm sao?

Khi bạn nhận thấy sự bất thường trong hơi thở của mình, đặc biệt là sau khi phục hình răng sứ, bạn nên đến ngay phòng khám nha khoa để bác sĩ kiểm tra sự khít sát giữa răng sứ và chân răng, mức độ mảng bám, vôi răng của bạn như thế nào…Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ nhận định được nguyên nhân chính xác cho bạn.

Để vừa duy trì chất lượng răng sau khi phục hình, vừa đem lại một hơi thở thơm cho cho bản thân, bạn nên quan tâm đến việc chăm sóc răng miệng hàng ngày như:

- Chải răng ít nhất 2 lần/ngày với bàn chải lông mềm và kem đánh răng chứa Fluor. Thắc mắc chi phí niềng răng giá bao nhiêu tiền.

- Sử dụng chỉ tơ nha khoa giúp làm sạch mảng bám hiệu quả.

- Sử dụng nước súc miệng giúp đem lại một hơi thở thơm mát.

- Thăm khám nha khoa định kỳ, khoảng 4-6 tháng/ lần.

Và quan trọng không kém là bạn cần tìm hiểu và lựa chọn một trung tâm nha khoa đáng tin cậy để phục hình thẩm mỹ tốt và an toàn nhất cho mình. Một trung tâm có đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm, với sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại là yếu tố cho chất lượng và an toàn của phục hình.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

Thứ Sáu, 2 tháng 7, 2021

Làm răng sứ sau bao lâu thì hết ê buốt hẳn?

 Răng sứ bị rớt ra ngoài hay răng giả bị rơi ra là một tình trạng hay mắc phải khi chọn phương pháp bọc răng sứ của nhiều khách hàng. Vậy răng bọc sứ bị rớt ra nguyên nhân do đâu và cách khắc phục tình trạng này như thế nào? bọc răng sứ có đau không? Mời quý bạn đọc cùng theo dõi.

Bạn nên thực hiện bọc răng sứ khi nào?

Không phải trường hợp nào hư hại răng cũng có thể bọc răng sứ mà tùy vào từng trường hợp cụ thể bác sĩ mới chỉ định nên bọc răng sứ hay không, niềng răng hô có đau không. Bọc răng sứ phù hợp với những trường hợp như:

– Răng đã bị chết tủy: Bọc răng sứ trong trường hợp này để bảo vệ răng chết tủy không bị nứt gãy. Bọc răng sứ là phương pháp để giúp răng chết tủy bền lâu hơn vì khi răng chết tủy sẽ không còn tính đàn hồi mà trở nên giòn và dễ gãy hơn những răng bình thường.

– Khi răng bị sâu quá nhiều, miếng bể quá lớn không thể trám được nữa, nếu trám thì vẫn dễ bị sút miếng trám.

– Khi bị mất một hoặc nhiều răng

– Những trường hợp răng mọc chen chúc, lệch lạc, thưa, hô, thì phục hình bằng cách bọc răng sứ là hiệu quả hơn rất nhiều.

– Khi răng bị nhiễm màu và sử dụng thuốc tẩy trắng vẫn không hiệu quả thì làm răng sứ là phương pháp để thay thế lớp men răng cũ bằng lớp sứ mới trắng đẹp hơn.

Làm răng sứ sau bao lâu thì hết ê buốt hẳn?

Trong quá trình bọc răng sứ, việc mài đi một phần răng thật là điều cần thiết để làm trụ nâng đỡ mão răng sứ. Chính vì vậy, sau khi bọc răng sứ bạn sẽ có cảm giác hơi ê buốt. Tuy nhiên, bạn không cần phải quá lo lắng làm răng sứ sau bao lâu thì hết ê buốt, vì cảm giác này chỉ kéo dài trong vài ngày. 

Để bảo vệ sức khỏe răng miệng, bạn chăm sóc răng theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, nếu cảm giác ê buốt kéo dài thì bạn cần phải đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám, kiểm tra, tìm ra nguyên nhân và có phương pháp khắc phục kịp thời. Những trường hợp khắc hàng gặp phải các biến chứng sau khi bọc răng sứ có thể do các nguyên nhân sau:

- Răng bị viêm tủy hay sâu răng nhưng bác sĩ không phát hiện và điều trị kịp thời thì vi khuẩn sẽ tấn công cùi răng thật, gây ê buốt và đau nhức.

- Mài răng quá nhiều sẽ làm tổn thương răng, gây ra tình trạng ê buốt và đau nhức.

- Với những khách hàng có cơ địa nhạy cảm thì dù quá trình bọc răng thẩm mỹ có thực hiện đúng kỹ thuật thì vẫn xảy ra tình trạng ê buốt.

- Mão răng sứ được lắp không khít với cùi răng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phá hủy răng thật, là nguyên ngân gây ê buốt răng. 

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346