Niềng răng móm như thế nào? Răng móm không những gây mất thẩm mỹ khuôn mặt mà còn khiến chức năng ăn nhai kém hiệu quả hơn. Niềng răng là giải pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng này. Tuy nhiên, quá trình thực hiện niềng răng móm như thế nào vẫn là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.
Công dụng của việc niềng răng móm?
Một hàm răng đều đặn, một nụ cười tự tin chính là điểm nhấn giúp bạn ghi điểm trong mắt người khác. Tuy nhiên, không phải ai sinh ra cũng may mắn như vậy. Răng móm là tình trạng răng hàm dưới bị nhô ra ngoài, khiến khuôn mặt có cảm giác như bị gãy, làm mất thẩm mỹ. Chính vì vậy, để có được hàm răng đều đặn và đẹp, ngoài giá trị thẩm mỹ thì phương pháp chỉnh nha này còn đem lại những tác dụng khác.
Các khí cụ niềng răng sẽ tác động lực lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, trả lại cho bạn hàm răng thẩm mỹ, khuôn miệng hài hòa, giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp. Khi các răg mọc sai vị trí sẽ dẫn đến tình tạng sai khớp cắn thì lực nhai sẽ yếu hơn, thức ăn không được nhai kĩ sẽ gây nên các bệnh về dạ dày. Chính vì vậy, niềng răng sẽ giúp bạn cải thiện chức năng ăn nhai tốt hơn. Vậy niềng răng móm như thế nào?
Răng móm gây mất thẩm mỹ*
Niềng răng móm như thế nào?
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Bước đầu tiên, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ thăm khám tổng quát kiểm tra tình hình răng miệng như thế nào rồi đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả.
Bước 2: Chụp X quang xương hàm
Tiếp đến, bác sĩ sẽ tiến hành chụp phim x quang và đo sọ nghiêng giúp xác định chính xác cấu trúc xương hàm rồi phân tích tình trạng lệch lạc của các răng. Với sự hỗ trợ của các thiết bị kỹ thuật trên máy tính sẽ xuất hiện các hình ảnh chuyên sâu và các phần mềm thiết kế chỉnh nha để lên kế hoạch điều trị cụ thể.
Qua đó, bệnh nhân sẽ thấy được mức độ tình trạng https://bit.ly/3QyRW9U răng của mình và kết quả đạt được sau quá trình thực hiện như thế nào, thời gian tiến hành mất bao lâu.
Bước 3: Lên kế hoạch điều trị
Tùy vào tình trạng của mỗi người mà sẽ có phương pháp điều trị khác nhau và mỗi kỹ thuật niềng răng sẽ có những loại mắc cài tương ứng. Có thể là mắc cài kim loại, mắc cài sứ, mắc cài mặt lưỡi…
Bác sĩ trao đổi tư vấn với từng bệnh nhân để tìm ra phương pháp niềng răng phù hợp nhất.
Bước 4: Lấy dấu hàm
Tiếp theo bác sĩ tiến hành lấy những thông số dấu hàm cụ thể răng mỗi bệnh nhân. Những số liệu này sẽ được phân tích và đánh giá với các vấn đề chức năng của cơ nhai hay khớp thái dương hàm. Toàn bộ dữ liệu sẽ được nhập vào trong phần mềm của máy tính chuyên dụng để theo dõi và phân tích trong quá trình điều trị.
Hình ảnh trước và sau khi niềng răng móm*
Bước 5: Đeo mắc cài
Niềng răng móm như thế nào? Bước này bác sĩ sẽ thực hiện cạo vôi răng, vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho từng bệnh nhân. Sau đó đeo mắc cài lên răng và điều chỉnh lại thun định hình và tạo lực kéo như các tính toán như đã đưa ra.
Bước 6: Kết thúc và theo dõi
Trong quá trình đeo niềng răng, bệnh nhân sẽ được bác sĩ hẹn lịch tái khám cụ thể. Bình thường khoảng 3 tuần sẽ đến nha khoa tái khám 1 lần. Nhưng với phương pháp niềng răng trong suốt thì thời gian đến phòng khám sẽ ít hơn so với các phương pháp niềng răng khác.
Với những lời giải đáp trên đây của chúng tôi về vấn đề niềng răng móm như thế nào mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn có thêm những kiến thức giúp ích cho quá trình phục hình chỉnh nha thêm hiệu quả hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét